Những câu hỏi liên quan
Lê Tiến Thành
Xem chi tiết
Dr.STONE
19 tháng 1 2022 lúc 19:49

*Gọi F là trung điểm DC.

Xét tam giác ABC cân tại A có:

AH là đường cao (gt)

=>AH cũng là đường trung tuyến

=>H là trung điểm BC.

Xét tam giác DBC có:

H là trung điểm BC (cmt)

F là trung điểm DC (gt)

=>HF là đường trung bình của tam giác DBC

=>HF//OD.

Xét tam giác AHF có:

O là trung điểm AH (gt)

HF//OD (cmt)

=>D là trung điểm AF

=>AD=DF

Mà DF=CF=\(\dfrac{1}{2}\)DC (F là trung điểm DC)

=>AD=DF=CF=\(\dfrac{1}{2}\)DC

Ta có: AM vuông góc với BO(gt)

CN vuông góc với BO(gt)

=>AM//CN

Xét tam giác ADM có:

AM//CN (cmt)

=>\(\dfrac{ÀD}{DC}=\dfrac{AM}{CN}=\dfrac{1}{2}\)(định lí Ta-let)

=>CN=2AM

Bình luận (0)
Lê Tiến Thành
Xem chi tiết
Minh Hiếu
19 tháng 1 2022 lúc 19:27

Em xem lại đề nha 

AH là đường cao thì H∈BC

mà AM⊥BC(M∈BC)

⇒ H trùng M rồi

Bình luận (1)
Lê Tiến Thành
Xem chi tiết
Tachibana Kanade
Xem chi tiết
Lê Tiến Thành
Xem chi tiết
Ngọc Anh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
10 tháng 1 2018 lúc 11:07

Câu hỏi của hoang nha phuong - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Vậy diện tích ADOE bằng:

         78 : 6 = 13 (cm2)

Bình luận (0)
Sally Nguyễn
Xem chi tiết
Kagamine Len
4 tháng 9 2015 lúc 22:58

bn dễ thấy S AHC =30cm2 và S AOC =1/2 S AHC (vì chung chiều cao từ C và AO=1/2AH)

=> S AOC =15 cm2

bn thấy đc S BOC=30cm2 vì chiều cao =1/2 của ABC

từ đây bn tìm tỉ lệ chiều cao hạ từ A đến MC của AOC và chiều cao từ B đến MC của BOC 

tỉ lệ đó chính là tỉ lệ S của AMO và BMO

tổng S AMO và BMO là 15cm2 Tính đc S AMO 

rồi S AMO x2=S AMON

 

Bình luận (0)
Cún Yêu
12 tháng 9 2017 lúc 20:38

toán lớp mấy z

Bình luận (0)
lưu hoàng hiệp
12 tháng 9 2017 lúc 20:40

bn de thay

Bình luận (0)
Hoàng thị thùy nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2021 lúc 22:25

a: Xét ΔEBH và ΔFCH có 

EB=FC

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

BH=CH

Do đó: ΔEBH=ΔFCH

Suy ra: HE=HF

hay H nằm trên đường trung trực của EF(1)

Ta có: AE=AF

nên A nằm trên đường trung trực của EF(2)

Từ (1) và (2) suy ra E và F đối xứng nhau qua AH

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Quỳnh Như
Xem chi tiết
Ben 10
30 tháng 7 2017 lúc 21:07

1 phần thôi nhé

Nối BE, Gọi P là giao điểm của AD với BE.

Áp dụng định lí Ceva cho tam giác ABE => AH/HE=BP/PE=> HP//AB(1).

Từ (1)=> Tam giác AHP cân tại H=> AH=HP.(2)

Ta cần chứng minh AD//CE <=> DP//CE <=> BD/BC=BP/BE <=> BD/BC=1-(EP/BE).(3)

Mà EP/BE=HP/AB (do (1))=> EP/BE= AH/AB=HD/DB (do (2) và tc phân giác).  (4)

Khi đó (3)<=> BD/BC=1-(HD/DB) hay (BD/BC)+(HD/DB)=1 <=> BD^2+HD*BC=BC*DB

<=>  BD^2+HD*BC= (BD+DC)*BD <=> BD^2+HD*BC= BD^2+BD*DC <=> HD*BC=BD*DC  

<=> HD/DB=CD/BC <=> AH/AB=CD/BC. (5) 

    Chú ý: Ta cm được: CA=CD (biến đổi góc).

Nên (5) <=> AH/AB=CA/BC <=> Tg AHB đồng dạng Tg CAB.( luôn đúng)

=> DpCm. 

Bình luận (0)